Rốt cục thì loài động vật này có uy lực ghê gớm như thế nào mà khiến tác giả của Tây Du Ký – Ngô Thừa Ân không dám đề cập đến.

Báo Tri thức và cuộc sống ngày 28/02/2023 đưa thông tin với tiêu đề: “Bí ẩn loài vật Ngô Thừa Ân không dám đề cập trong “Tây Du Ký”
Với nội dung như sau:

Trong “ Tây Du Ký“, Đường Tăng trên đường đi Tây Thiên thỉnh Kinh đã vượt qua chín chín tám mốt kiế.p nạ.n, mỗi kiế.p nạ.n lại phải giải quyết một sự việc, nào là yê.u qu.ái, nào là trên đường đi gặp một số sự việc k.ì l.ạ.

Đường Tăng trên đường đi lấy Kinh gặp phải đủ mọi loại yê.u t.inh, nào là yê.u t.inh nhện, yê.u t.inh rắ.n, yê.u t.inh Khổng Tước, còn có Thỏ ngọc tinh, còn rất nhiều loại yê.u t.inh khác nhau mà trên đây chỉ liệt kê ra một vài loại động vật, thế nhưng chỉ có một loài động vật mà Ngô Thừa Ân không dám đề cập đến. Đó chính là con mèo.

Xét cho cùng, mèo là một loài động vật rất bí ẩn, và tính cách của mèo rất phù hợp để dưa vào trong các tác phẩm có yếu tố m.a quá.i, ly kì, hư ảo. Và thực tế, có rất nhiều tác phẩm đề cập đến chủ đề này. Thế nhưng trong Tây Du Ký lại không xuất hiện, lý do là gì?

Điều này xuất phát từ thời điểm Tây Du Ký ra đời, là vào khoảng những năm Gia Tĩnh Vạn Lịch triều Minh (thế kỷ 16). Thời điểm đó có một vị hoàng đế cuồ.ng mèo tên Minh Thế Tông.

Minh Thế Tông, hiệu Gia Tĩnh là vị hoàng đế thứ 12 của nhà Minh. Ông cai trị tổng cộng 45 năm từ 1521 tới năm 1567, trở thành một trong những vị hoàng đế Trung Hoa tại vị lâu nhất. Những năm đầu nắm ngôi, Minh Thế Tông có thể được coi là một minh quân khi đưa quốc gia trở nên hưng thịnh.

Tuy nhiên, 18 năm cuối cùng trị vì, Thế Tông lại bỏ bê chính sự, không buồn thiết triều, pháp kỷ quốc gia cũng dần bị bãi bỏ. Và phần lớn cơ sự ấy phát sinh cũng chỉ vì thói… m.ê mèo của ông.

Vào thời điểm đó, loài mèo được nuông chiều trong các gia đình quý tộc và hoàng cung cũng không phải là ngoại lệ. Tương truyền, Minh Thế Tông suốt ngày chỉ chơi cùng chúng mà bỏ bê việc quốc gia đại sự trong suốt gần 20 năm.

Ông đưa nghệ thuật cung phụng loài mèo lên một tầm cao mới khi lập ra các “miêu gia” dành riêng cho lũ mèo ăn chơi nhảy múa. Mỗi ngày, một con mèo ở đây được dâng cho 1kg thịt lợn, gấp 5 lần lượng mà thường dân thời đó có trong bữa ăn.

Sử sách chép rằng trong các thượng đẳng miêu gia, có hai chú mèo thường xuyên được Minh Thế Tông dẫn đi chơi là Sư Mao và Tuyết Mi. Đặc biệt, Tuyết Mi được cưng chiều hơn cả. Hoàng đế “sủng ái” Tuyết Mi đến mức ban bổng lộc và phong cho Tuyết Mi tước hiệu, khiến mấy phi tần trong hậu cung cũng phải gh.en lồng gh.en lộn mà không làm được gì.

Khi Tuyết Mi qua đời, Thế Tông than kh.óc khôn nguôi, tổ chức tang lễ long trọng và cho người làm áo quan bằng vàng ròng cho nó. Thậm chí, ông còn sai Hàn Lâm Viện viết cả thơ để đề lên bi.a m.ộ của Tuyết Mi.

Ngày nay, ngôi mộ của con mèo Tuyết Mi vẫn còn trên núi Cảnh Sơn, bên cạnh cây bách tên là Tiểu Long của nhà vua. Sau này, hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Minh Tư Tông khi thất thế cũng tìm đến bên mộ Tuyết Mi mà tr.eo c.ổ t.ự s.át.

Chính điều này đã khiến Ngô Thừa Ân gặp trở ngại, á.p lự.c đến từ hoàng đế, càng không dám viết về loài mèo trong cuốn tiểu thuyết của mình biến thành yê.u qu.ái.

Tiếp đến, báo Doanh nghiệp Việt Nam cũng có bài đăng tương tự với thông tin: “Loài vật mà Ngô Thừa Ân không dám cho làm yê.u qu.ái trong Tây Du Ký”
Nội dung được báo đưa như sau:

Rất nhiều con vật quen thuộc được Ngô Thừa Ân đưa vào Tây Du Ký, biến thành những yê.u qu.ái cả.n tr.ở đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng. Tuy nhiên, có một loài vật mà “có cho tiền” nhà văn cũng không dám viết.

Là 1 trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, Tây Du Ký để lại ấn tượng sâu sắc đối với công chúng. Ngay cả bộ phim chuyển thể Tây Du Ký 1986 cũng trở thành một tượng đài trong lòng nhiều khán giả.

Trong truyện, Ngô Thừa Ân đã tạo hình cho rất nhiều nhân vật yê.u qu.ái và tiên nhân. Những yê.u qu.ái này thường có địa vị và thân phận khác nhau. Một số là thú cưỡ.i của thần tiên, một số lẻn khỏi Thiên Đình để tác oai tác quái dưới hạ giới, cũng có một số là quá.i vậ.t nhỏ bình thường. Tuy nhiên, trong số nhiều sinh vật biến thành yê.u qu.ái, có một loài vật không xuất hiện. Tại sao vậy?

Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân

Ngô Thừa Ân ngay từ khi còn nhỏ đã có sự t.ò m.ò về yê.u qu.ái và m.a qu.ỷ. Ông thích tìm kiếm các tác phẩm liên quan để nghiên cứ.u. Sau khi từ chức về quê, ông bắt đầu viết Tây Du Ký.

Ông đã kết hợp tình hình xã hội thời đó với những yê.u qu.ái, m.a qu.ỷ và thần linh trong tưởng tượng. Trong bối cảnh lúc bấy giờ, khi Đường Huyền Trang đi bộ đến Thiên Trúc (Ấn Độ) để thỉnh kinh, câu chuyện được xây dựng dựa trên sự kiện này.
tai-sao-tay-du-ky-khong-co-yeu-quai-meo-1-1696932387.jpgẢnh minh hoạ.
Trong quá trình phát triển tiểu thuyết, 4 thầy trò Đường Tăng đã gặp nhiều yê.u qu.ái và thần tiên với nhiều địa vị và thân phận khác nhau. Chính những yếu tố này đã tạo nên tác phẩm nổi tiếng khiến thế hệ sau phải kinh ngạc.

Về việc xây dựng cốt truyện tổng thể, kết quả cuộc hành trình thỉnh kinh không quá quan trọng với độ.c giả. Ngược lại, những trận đối đầu với các yê.u qu.ái trên đường đi mới khơi dậy hứng thú của mọi người.

Cốt truyện xoay quanh việc giải quyết khó khăn, nguy hiểm trên đường đi, việc đụng độ các yê.u qu.ái và những chuyện kỳ lạ khác nhau của cả 4 thầy trò. Cuối cùng, vượt qua mọi trở ngại, họ đã có được chân kinh. Điều này phản ánh sự kết hợp giữa trải nghiệm thực tế và khao khát cái đẹp trong tác phẩm của Ngô Thừa Ân.

tai-sao-tay-du-ky-khong-co-yeu-quai-meo-2-1696932450.jpg

Nghệ thuật khắc họa nhân vật của truyện cũng rất xuất sắc, khiến người đọc cảm nhận được sự trọn vẹn của câu chuyện và nguồn cảm xúc mà tác giả muốn thể hiện. Đọc một tác phẩm xuất sắc như vậy, rất nhiều người t.ò m.ò : Trong chuyện có nhiều loại động vật biến thành yê.u qu.ái, tại sao lại không có loài mèo?

Tại sao mèo không biến thành yê.u qu.ái trong Tây Du Ký?

Hầu hết yê.u qu.ái trong Tây Du Ký đều được lấy cảm hứng từ những loài động vật chúng ta nhìn thấy hàng ngày. Trong phiên bản điện ảnh và truyền hình, chúng ta có thể thấy nhiều loại quá.i vậ.t khác nhau biến hình từ dạng người về dạng động vật. Do đó, trong quá trình xây dựng tính cách nhân vật, nhà văn cũng dựa vào đặc điểm của các loài động vật. Ví dụ, yê.u qu.ái do thỏ biến thành thì có ngoại hình đáng yêu, hồn nhiên, có khả năng hát hò nhảy nhót.
tai-sao-tay-du-ky-khong-co-yeu-quai-meo-4-1696932450.jpgYê.u qu.ái thỏ thì yểu điệu, thục nữ, biết ca hát nhảy múa. Ảnh: Internet
Ngược lại, những yê.u qu.ái như gấu đen, sư tử… thường có vẻ ngoài to lớn, tính tình n.óng n.ảy sau khi biến thành dạng người. Điều này có thể khiến những người yêu mèo hiện đại thắ.c mắ.c: Vì sao không có một yê.u qu.ái mèo trong Tây Du Ký? Liệu có phải thời điểm đó chưa có mèo?
tai-sao-tay-du-ky-khong-co-yeu-quai-meo-3-1696932450.jpgYê.u qu.ái voi to cao lực lưỡng. Ảnh: Internet
Thực tế tất cả điều này liên quan đến bối cảnh lịch sử thời đó.

Ngô Thừa Ân sống ở thời vua Gia Tĩnh, nhà Minh. Gia Tĩnh đế rất thích mèo, thậm chí còn thành lập một bộ phận riêng để nuôi mèo, gọi là “phòng mèo”. Tại đó có những nhân viên đặc biệt chăm sóc mèo cho hoàng đế.

Thời đại có tác động lớn đến tính cách và tác phẩm của một người. Ngô Thừa Ân từ nhỏ đã rất hứng thú với những tác phẩm về yê.u qu.ái nhưng lại không gặp may mắn trong sự nghiệp. Khi Tây Du Ký được viết 10 chương đầu, Ngô Thừa Ân đã gần 50 tuổi. Tác phẩm chứa đựng phần lớn những hiểu biết sâu sắc về cuộc đời của ông, chịu ả.nh hưở.ng của các sự kiện lịch sử. Nội dung tác phẩm cũng phải phù hợp với mục tiêu theo đuổi giá trị của triệu đại. Đây là lý do tại sao mèo không thể trở thành yê.u qu.ái trong Tây Du Ký.

ả.nh hưở.ng chính trị trong thời kỳ Gia Tĩnh

Trong triều đại Minh, người có liên quan mật thiết nhất với mèo chính là Hoàng đế Gia Tĩnh. Trong thời gian cai trị, ông thường không thiết triều thường xuyên, nhưng vẫn có cách để quan lại trung thành và phả.n b.ội tìm được chỗ đứng của mình. Điều này cho thấy năng lực tài tình của hoàng đế.
tai-sao-tay-du-ky-khong-co-yeu-quai-meo-5-1696932450.jpgMèo là loài vật yêu thích của hoàng đế Gia Tĩnh thời bấy giờ nên không thể trở thành
yê.u qu.ái trong Tây Du Ký. Ảnh minh họa: Internet
Ngoài ra, trong thời gian riêng tư, vua Gia Tĩnh rất thích nuôi mèo. Theo cách nói của người hiện đại thì ông chính là “con sen” của loài mèo. Sự yêu thích quá độ có thể ả.nh hưở.ng đến triều chính. Sau khi con mèo cưng qua đời, vua Gia Tĩnh còn yêu cầu ch.ôn cất nó trong quan tài.

Vì vậy, thời bấy giờ, mèo được xem là linh vật của quốc gia, không thể bị biến thành yê.u qu.ái trong tiểu thuyết. Nếu trong một tiểu thuyết nào đó, mèo bị biến thành yê.u qu.ái thì nó sẽ bị cấ.m. Người dân thời đó cũng không muốn đọc những thứ giống như sách cấ.m.

Có thể nói rằng Ngô Thừa Ân đã hiểu rất thấu đáo vấn đề này. Không chỉ riêng ông mà nhiều tác giả cùng thời cũng hiểu tầm quan trọng của loài mèo lúc bấy giờ.